Lính Trung Quốc tháo chạy chỉ lo thoát thân, bỏ lại vũ khí đạn dược sau lưng, nhân viên quốc tế bị hãm hiếp - Người Đưa Tin -->

Breaking

Post Top Ad

Chủ Nhật, 9 tháng 10, 2016

Lính Trung Quốc tháo chạy chỉ lo thoát thân, bỏ lại vũ khí đạn dược sau lưng, nhân viên quốc tế bị hãm hiếp


Lính Trung Quốc tháo chạy chỉ lo thoát thân, bỏ lại vũ khí đạn dược sau lưng., nhân viên quốc tế bị hãm hiếp

Lính Trung Quốc tháo chạy, nhân viên quốc tế bị hãm hiếp

Tổ chức nhân quyền Center for Civilians in Conflict, một tổ chức bảo vệ thường dân trong các cuộc xung đột, có trụ sở tại Washington cho hay, hôm 11 tháng 07, hơn 100 tay súng đã tấn công căn cứ của LHQ tại thủ đô Juba, Nam Sudan.

Nhưng thay vì bảo vệ hàng chục ngàn dân thường đang lánh nạn tại đây, lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ bao gồm các binh sĩ Ethopia và Trung Quốc lại … tháo chạy. Trong khi các binh sĩ Ethiopia còn giúp sơ tán thường dân và có lúc bắn trả, các binh sĩ Trung Quốc chỉ lo thoát thân, bỏ lại vũ khí đạn dược sau lưng.

Cao ủy LHQ tại Nam Sudan đã ra lệnh cho các đơn vị này ứng cứu người dân, nhưng họ “từ chối rời căn cứ được bảo vệ”

Ít nhất 5 nhân viên quốc tế của LHQ bị hãm hiếp tập thể, hàng chục người khác bị tấn công. Một phóng viên người Nam Sudan bị sát hại.

Lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ.

VOA

NguồnUN peacekeepers refused to help as aid workers were raped in South Sudan – report

UN peacekeepers refused to help as aid workers were raped in South Sudan

Chinese troops abandoned their posts rather than engage in fighting and protect civilians, says US-based rights group.

Humanitarian response Asia Pacific

Peacekeeping troops in South Sudan ‘underperformed’ during violence in July.

Jason Burke , Africa correspondent, and agencies

United Nations peacekeepers stayed in their bases rather than protect civilians during an outbreak of fighting in South Sudan in July, a rights group has said.

Chinese UN peacekeepers in the capital Juba “abandoned their posts entirely” at one civilian protection site where tens of thousands had sought safety from successive bouts of fighting, a report by the US-based Centre for Civilians in Conflict (Civic) said.

Although Ethiopian troops appear to have withdrawn from their perimeter positions at another base, civilians said the peacekeepers helped evacuate civilian casualties and, on at least a few occasions, returned fire when fighters targeted the camp. Outside the fortified bases, however, peacekeeper presence was “non-existent”.

The failures came amid clashes in Juba between troops from the government’s Sudan People’s Liberation Army (SPLA), loyal to the president Salva Kiir, and opposition forces of his rival Riek Machar. The street battles, in which scores were killed, were the culmination of months of tension between the two factions, and resulted in the flight of Machar from South Sudan.

During four days of fighting between the rival forces, artillery rounds and gunfire hit two UN bases, killing two Chinese peacekeepers.

The Chinese troops subsequently abandoned their posts, leaving weapons and ammunition behind, the report said.

More than 300 people died in the fighting, with the majority of the military casualties sustained by the rebels. A number of government soldiers from the SPLA were also killed.

However, civilians suffered worst, with tens of thousands displaced by the violence and widespread human rights abuses by both sides.

Civilians died inside and outside the UN bases and hundreds – possibly thousands – of women were raped, including many within view of UN bases. Aid workers were also targeted.

On the last day of the fighting, about 80 to 100 government soldiers attacked a compound in Juba where they raped and gang-raped at least five international aid workers and physically or sexually assaulted at least a dozen others, the report said.

They also killed a South Sudanese journalist, apparently because of his ethnicity, it was reported.

One UN base was only several hundred metres from the compound, but despite dozens of appeals for help from the besieged aid workers and personal visits from at least one who escaped from the compound, internal UN documents show no help was sent, the Associated Press reported in August .

The new report, based on about 100 interviews conducted in south Sudan, explains that though the UN gave orders for a peacekeepers to intervene, none “ever tried to leave their bases” with the Chinese and Ethiopian battalions refusing to go.

The UN has more than 12,500 troops from 61 countries deployed in South Sudan, which gained independence from Sudan in 2011 after decades of civil war. Under the UN’s terms of engagement, the force, which is equipped with armoured vehicles and heavy weapons, has the authority to take action to protect civilians and staff from imminent violence.

Source: UN peacekeepers refused to help as aid workers were raped in South Sudan – report

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Post Bottom Ad