Trong một xã hội đa nguyên, chuyện thích ai, ghét ai hay nhà báo viết thuê cho phe nhóm nào đánh ai là quyền tự do của mỗi người và họ tự chịu trách nhiệm. Nhưng với tư cách của một nhà phản biện chính sách thì không thể có những nhầm lẫn tai hại như vậy. Tuy nhiên, với một nhà báo đứng đắn thì phải thừa nhận một cách sòng phẳng, không được bao biện dưới mọi hình thức để chối tội.
Sáng ngày 7/5/2017, ngày làm việc thứ 3 của Hội nghị Trung ương 5 - Khóa 12, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã bỏ phiếu để quyết định thi hành kỷ luật ông Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh bằng hình thức cảnh cáo và cho thôi giữ chức Uỷ viên Bộ Chính trị khoá XII với tỉ lệ phiếu biểu quyết trên 90%.
Thông tin này không có gì là bất ngờ, không chỉ vì trước đó tại phiên họp trù bị Hội nghị TW 5, bản thân ông Đinh La Thăng đã chủ động xin rút khỏi Bộ Chính trị và chức vụ Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh vô điều kiện.
Cho dù trước đó ít ngày, ngay sau khi Ủy ban Kiểm tra TW Đảng ngày 27/04/2017 chính thức công bố bản kiến nghị, đề nghị Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương xem xét kỷ luật ông Đinh La Thăng. Đáng chú ý, trong Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 14 Ủy ban Kiểm tra Trung ương, có nêu rõ "tội trạng" của ông Đinh La Thăng tóm tắt lại là: "Ở thời kỳ đồng chí (Đinh La Thăng) làm lãnh đạo Tập đoàn, đã đưa ra nhiều quyết định chỉ định nhiều gói thầu trái pháp luật đã đến một số dự án thua lỗ kéo dài, gây thất thoát, lãng phí, mất vốn đầu tư, gây hậu quả và gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho PVN."
Trước khi kết thúc Hội nghị Trung ương 5, Ban Tổ chức Trung ương đã công bố quyết định về việc điều chuyển ông Đinh La Thăng - Uỷ viên Trung ương Đảng thôi giữ chức Bí thư Thành uỷ TP HCM (nhiệm kỳ 2015 - 2020) để nhận nhiệm vụ Phó ban Kinh tế Trung ương và chuyển về đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa (quê hương của Lê Khả Phiêu và Tô Huy Rứa).
Điều đó cũng cho thấy Đinh Tư lệnh đã thoát nạn với mức án kỷ luật được cho là "nhẹ hều", nghĩa là Đinh Tư lệnh sẽ còn nhiều cơ hội để leo cao hơn trong thời gian trước mắt để... tiếp tục tham nhũng nhiều và gây hậu quả trầm trọng hơn vừa qua. Và nhà báo Huy Đức cũng hết hy vọng "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa". Điều đó sẽ không bao giờ trở thành hiện thực, cho dù khi đó (hy vọng) Huy Đức sẽ viết báo với tinh thần công tâm và giữ đúng nguyên tắc đạo đức của nhà báo. Chứ không viết theo lối viết "thuê" phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN như hiện nay.
Tôi viết ra những điều trên có thể là xúc phạm đến nhà báo Huy Đức, khiến Huy Đức có thể không vừa lòng. Song đó là xuất phát từ suy nghĩ của cá nhân tôi và (hình như) của không ít người về các bài báo của Huy Đức gần đây. Cũng cần nói thêm, tôi và nhà báo Huy Đức đã từng trao đổi về vấn đề này cách đây cũng đã lâu. Còn nhớ, khi đó tôi có xin lỗi Huy Đức nếu tôi hiểu lầm hay nhận định sai và lúc đó tôi còn nói với Huy Đức rằng thời gian sẽ cho chúng ta câu trả lời đúng hay sai.
Theo đánh giá của tôi trước đây, trong giới viết chính luận nhà báo Huy Đức là một nhà báo giỏi, các đề tài của Huy Đức viết đề cập xoáy vào những vấn đề nóng và thu hút được dư luận. Đặc biệt, Huy Đức thường có nhiều tư liệu thuộc hàng "khủng" do có nhiều nguồn tin là các chính khách quan trọng cung cấp, nhằm phục vụ cho cuộc chiến phe phái.
Tôi không phản đối việc nhà báo viết thuê, vì làm nghề báo không viết thuê thì lấy gì mà sống? Bản thân tôi hàng ngày cũng vẫn viết thuê để kiếm sống, nhưng tôi cố gắng giữ gìn sự công tâm của một nhà báo. Cái gì đúng thì nói đúng và ngược lại sai thì bảo là sai. Đồng thời, tôi ghét nhất kẻ làm (viết thuê phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN như hiện nay) mà không dám nhận.
Nhưng nếu như xem Huy Đức viết trong bài "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa", có đoạn như sau:"Tham nhũng trong hệ thống thì đầy rẫy nhưng rất hiếm có những người như Thăng, như Dũng. Tôi không phải là một nhà báo chống tham nhũng. Ba mươi năm làm báo của tôi chủ yếu là phản biện chính sách. Và gần đây, chỉ khi cần ngăn chặn những kẻ tham nhũng khoác áo dân túy tôi mới phải mài ngòi bút của mình. Tôi hy vọng sẽ không còn phải viết về ai như Dũng, như Thăng nữa. Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng."
Tôi xin được lưu ý đọc giả nội dung trong trích đoạn trên của Huy Đức: "Tôi không phải là một nhà báo chống tham nhũng. Ba mươi năm làm báo của tôi chủ yếu là phản biện chính sách" và "Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng."
Thứ nhất, Huy Đức thừa nhận ông ta không phải là báo chống tham nhũng, mà chỉ phản biện chính sách, đồng thời Huy Đức cũng thừa nhận:"Tham nhũng trong hệ thống thì đầy rẫy". Vậy nhưng tại sao Huy Đức chỉ "đánh" có Ba Dũng và Đinh La Thăng, ở các thời điểm quan trọng nhất đối với sinh mệnh chính trị của họ, mà không phải vào các thời điểm khác? Theo tin đồn, Huy Đức giáng "bom tấn" với những tài liệu được cung cấp từ Tư Sang và Trương Hòa Bình là những kẻ thù không đội trời chung với những kẻ được Huy Đức nêu danh?
Trong lúc các lãnh đạo cao cấp trong Đảng CSVN thử hỏi ông nào không có sân sau, ông nào không tham nhũng chính sách nói riêng và vơ vét cho đầy túi tham nói chung? Chính vì lý do đó, tôi mới khẳng định rằng, nhà báo Huy Đức thiếu công tâm và viết "thuê" phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN.
Tôi nói ra điều đó không phải vì tôi ủng hộ Ba X, Thăng Tư lệnh... hay vì ghét Trọng lú, Hùng hói... mà ghét lây đến Trương Huy San. Vì tôi biết, trong một xã hội đa nguyên, thì chuyện có những người đã ghét ai thì dẫu người ta tốt đến mấy cũng bị họ ghét đến tận xương, tận tủy. Nguyên nhân vì những kẻ đó luôn bị những người khác giật dây.
Song điều đó đối với tôi chỉ là chuyện nhỏ, chuyện quan trọng thì nằm ở vế trích đoạn thứ 2, đó là "Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng.". Không cần học ở Đại học Harvard, một điều đơn giản nhất mà những người có hiểu biết về quản lý Nhà nước cũng hiểu được rằng, hậu quả do những bất cập của thể chế chính trị ở Việt Nam hiện nay đã vô hiệu hóa và làm tê liệt thiết chế kiểm soát và điều chỉnh quyền lực ở mọi cấp độ. Đó chính là những bất cập đẻ ra tình trạng tham nhũng tràn lan, vô tội vạ mà không ai bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.
Những kẻ tham nhũng "hiếm có những người như Thăng, như Dũng" không chỉ là hệ quả của sự kiểm soát lỏng lẻo, luật pháp không nghiêm minh, công lý không được thiết lập. Tất cả đều do cái thể chế chính trị nửa Dơi, nửa Chuột hiện nay ở Việt Nam mà ra.
Hãy nghe Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có giải thích cặn kẽ về vụ kỷ luật cảnh cáo ông Đinh La Thăng, khi cho rằng "Mong muốn là phải mạnh mẽ, quyết liệt hơn, nhưng phải đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Và còn đạo lý của dân tộc ta là nhân ái, nhân văn, đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại". Vậy đấy, một kẻ đã từng "đưa ra nhiều quyết định chỉ định nhiều gói thầu trái pháp luật đã đến một số dự án thua lỗ kéo dài, gây thất thoát, lãng phí, mất vốn đầu tư, gây hậu quả và gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho PVN." đến hàng chục nghìn tỷ chỉ mất chức Ủy viên Bộ Chính trị, rồi ngay sau đó được bổ nhiệm làm Phó ban Kinh tế Trung ương và chuyển về đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa, thay vì truy tố trước pháp luật (!?).
Là một người tự xưng là "nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng." chẳng lẽ nhà báo Huy Đức không biết rằng, cứ duy trì cái thể chế chính trị như hiện nay ở Việt Nam thì sẽ còn có hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí là hàng vạn những kẻ như Thăng, như Dũng sẽ xuất hiện như nấm sau cơn mưa? Vậy sao Huy Đức lại cho rằng, "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa".
Vả lại Huy Đức quên một điều rất cơ bản rằng, tham nhũng quyền lực là thứ tham nhũng lớn nhất, nó gấp cả ngàn lần tham nhũng tiền bạc. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là một trong những kẻ như thế. Theo cá nhân tôi nghĩ, Huy Đức nói như thế là không có hiểu biết đủ về chính trị. Vậy sao Huy Đức lại chọn nghề phản biện chính sách?
Mọi người làm báo chúng tai "phải mài ngòi bút của mình" (như lời Huy Đức) để tấn công, để đả phá mà mục tiêu phải là Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN là tên trùm Sò. Dù rằng, Nguyễn Phú Trọng là người được coi là thanh liêm hơn đồng đảng, nhưng Trọng là kẻ lươn lẹo, láu cá, bảo thủ, chứ không phải là thiếu thức thời như nhiều người nghĩ. Hơn nữa cho đến nay, Nguyễn Phú Trọng là kẻ luôn luôn kiên định với cái thứ Chủ nghĩa Marx-Lenine lạc hậu, phản động thì chắc chắn sẽ không thể là người tốt. Khi cái học thuyết phản động ấy đã hủy hoại đất nước và dân tộc Việt Nam trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục. Đặc biệt là vấn đề đạo đức và nhân cách con người, mà trong đó có cả Huy Đức là một trong hàng chục triệu nạn nhân.
Câu hỏi được đặt ra là, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có biết rằng, cái thứ Chủ nghĩa Marx-Lenine đã bị toàn thế giới vứt vào sọt rác vì nó là cái thứ học thuyết lạc hậu, phản động kéo lùi sự phát triển của đất nước hay không?
Xin thưa là có, theo thông tin mới nhất dự kiến cuối tháng 5-2017 sẽ ban hành nghị quyết “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Điều đó hoàm toàn trái ngược với với nền kinh tế tập trung, đặc trung cơ bản của Kinh tế XHCN. Đó là một dẫn chứng hết sức cụ thể.
Khác với ông Nguyễn Phú Trọng mà những người lãnh đạo khác từ trước đến nay, họ sai lầm vì họ lầm tưởng rằng mô hình Chủ nghĩa Cộng sản là có thật và nằm trong tầm tay, nên họ cố gắng theo đuổi. Riêng ông Nguyễn Phú Trọng, thừa biết rằng "Chủ nghĩa Xã hội đến hết thế kỷ này có có hay không?", nhưng vẫn chụp mũ cho những ai muốn thay đổi đường lối là tự diễn biến, tự chuyển hóa - là những kẻ phá niêu cơm của ông Trọng.
Ông Nguyễn Phú Trọng khốn nạn là ở chỗ đó, bởi lý do nếu thay đổi thể chế chính trị thì những người như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ có ra đứng đường. Điều đó cho thấy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một kẻ vô đạo đức, ích kỷ hại nhân dân. Đó mới là mục tiêu chúng ta cần phải đánh đổ, chu dù Trọng lú xuống thì có thằng lú khác nó cũng sẽ lên thay. Nhưng dù sao cũng là hành động để cảnh tỉnh.
Tôi chưa và sẽ không bao giờ có ý thức coi trọng hoặc coi thường một nghề nghiệp, kể cả nghề nghiệp của những người hộ lý phục vụ trong bệnh viện hay người ở (oshin) cho các gia đình. Cho dù họ phải làm công việc nặng nhọc hay kể cả phải bưng hoặc lau chùi các sản phẩm chất thải của con người đi chăng nữa. Và tôi sẽ khinh những kẻ mượn danh để làm tranh cái nghề bưng bô của họ.
Trong một xã hội đa nguyên, chuyện thích ai, ghét ai hay nhà báo viết thuê cho phe nhóm nào đánh ai là quyền tự do của mỗi người và họ tự chịu trách nhiệm. Nhưng với tư cách của một nhà phản biện chính sách thì không thể có những nhầm lẫn tai hại như vậy. Tuy nhiên, với một nhà báo đứng đắn thì phải thừa nhận một cách sòng phẳng, không được bao biện dưới mọi hình thức để chối tội.
Cho dù trước đó ít ngày, ngay sau khi Ủy ban Kiểm tra TW Đảng ngày 27/04/2017 chính thức công bố bản kiến nghị, đề nghị Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương xem xét kỷ luật ông Đinh La Thăng. Đáng chú ý, trong Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 14 Ủy ban Kiểm tra Trung ương, có nêu rõ "tội trạng" của ông Đinh La Thăng tóm tắt lại là: "Ở thời kỳ đồng chí (Đinh La Thăng) làm lãnh đạo Tập đoàn, đã đưa ra nhiều quyết định chỉ định nhiều gói thầu trái pháp luật đã đến một số dự án thua lỗ kéo dài, gây thất thoát, lãng phí, mất vốn đầu tư, gây hậu quả và gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho PVN."
Trước khi kết thúc Hội nghị Trung ương 5, Ban Tổ chức Trung ương đã công bố quyết định về việc điều chuyển ông Đinh La Thăng - Uỷ viên Trung ương Đảng thôi giữ chức Bí thư Thành uỷ TP HCM (nhiệm kỳ 2015 - 2020) để nhận nhiệm vụ Phó ban Kinh tế Trung ương và chuyển về đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa (quê hương của Lê Khả Phiêu và Tô Huy Rứa).
Điều đó cũng cho thấy Đinh Tư lệnh đã thoát nạn với mức án kỷ luật được cho là "nhẹ hều", nghĩa là Đinh Tư lệnh sẽ còn nhiều cơ hội để leo cao hơn trong thời gian trước mắt để... tiếp tục tham nhũng nhiều và gây hậu quả trầm trọng hơn vừa qua. Và nhà báo Huy Đức cũng hết hy vọng "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa". Điều đó sẽ không bao giờ trở thành hiện thực, cho dù khi đó (hy vọng) Huy Đức sẽ viết báo với tinh thần công tâm và giữ đúng nguyên tắc đạo đức của nhà báo. Chứ không viết theo lối viết "thuê" phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN như hiện nay.
Tôi viết ra những điều trên có thể là xúc phạm đến nhà báo Huy Đức, khiến Huy Đức có thể không vừa lòng. Song đó là xuất phát từ suy nghĩ của cá nhân tôi và (hình như) của không ít người về các bài báo của Huy Đức gần đây. Cũng cần nói thêm, tôi và nhà báo Huy Đức đã từng trao đổi về vấn đề này cách đây cũng đã lâu. Còn nhớ, khi đó tôi có xin lỗi Huy Đức nếu tôi hiểu lầm hay nhận định sai và lúc đó tôi còn nói với Huy Đức rằng thời gian sẽ cho chúng ta câu trả lời đúng hay sai.
Theo đánh giá của tôi trước đây, trong giới viết chính luận nhà báo Huy Đức là một nhà báo giỏi, các đề tài của Huy Đức viết đề cập xoáy vào những vấn đề nóng và thu hút được dư luận. Đặc biệt, Huy Đức thường có nhiều tư liệu thuộc hàng "khủng" do có nhiều nguồn tin là các chính khách quan trọng cung cấp, nhằm phục vụ cho cuộc chiến phe phái.
Tôi không phản đối việc nhà báo viết thuê, vì làm nghề báo không viết thuê thì lấy gì mà sống? Bản thân tôi hàng ngày cũng vẫn viết thuê để kiếm sống, nhưng tôi cố gắng giữ gìn sự công tâm của một nhà báo. Cái gì đúng thì nói đúng và ngược lại sai thì bảo là sai. Đồng thời, tôi ghét nhất kẻ làm (viết thuê phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN như hiện nay) mà không dám nhận.
Nhưng nếu như xem Huy Đức viết trong bài "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa", có đoạn như sau:"Tham nhũng trong hệ thống thì đầy rẫy nhưng rất hiếm có những người như Thăng, như Dũng. Tôi không phải là một nhà báo chống tham nhũng. Ba mươi năm làm báo của tôi chủ yếu là phản biện chính sách. Và gần đây, chỉ khi cần ngăn chặn những kẻ tham nhũng khoác áo dân túy tôi mới phải mài ngòi bút của mình. Tôi hy vọng sẽ không còn phải viết về ai như Dũng, như Thăng nữa. Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng."
Tôi xin được lưu ý đọc giả nội dung trong trích đoạn trên của Huy Đức: "Tôi không phải là một nhà báo chống tham nhũng. Ba mươi năm làm báo của tôi chủ yếu là phản biện chính sách" và "Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng."
Thứ nhất, Huy Đức thừa nhận ông ta không phải là báo chống tham nhũng, mà chỉ phản biện chính sách, đồng thời Huy Đức cũng thừa nhận:"Tham nhũng trong hệ thống thì đầy rẫy". Vậy nhưng tại sao Huy Đức chỉ "đánh" có Ba Dũng và Đinh La Thăng, ở các thời điểm quan trọng nhất đối với sinh mệnh chính trị của họ, mà không phải vào các thời điểm khác? Theo tin đồn, Huy Đức giáng "bom tấn" với những tài liệu được cung cấp từ Tư Sang và Trương Hòa Bình là những kẻ thù không đội trời chung với những kẻ được Huy Đức nêu danh?
Trong lúc các lãnh đạo cao cấp trong Đảng CSVN thử hỏi ông nào không có sân sau, ông nào không tham nhũng chính sách nói riêng và vơ vét cho đầy túi tham nói chung? Chính vì lý do đó, tôi mới khẳng định rằng, nhà báo Huy Đức thiếu công tâm và viết "thuê" phục vụ lợi ích các phe cánh chính trị trong việc tranh giành quyền lực trong nội bộ Đảng CSVN.
Tôi nói ra điều đó không phải vì tôi ủng hộ Ba X, Thăng Tư lệnh... hay vì ghét Trọng lú, Hùng hói... mà ghét lây đến Trương Huy San. Vì tôi biết, trong một xã hội đa nguyên, thì chuyện có những người đã ghét ai thì dẫu người ta tốt đến mấy cũng bị họ ghét đến tận xương, tận tủy. Nguyên nhân vì những kẻ đó luôn bị những người khác giật dây.
Song điều đó đối với tôi chỉ là chuyện nhỏ, chuyện quan trọng thì nằm ở vế trích đoạn thứ 2, đó là "Công việc mấy tháng qua của tôi là nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng.". Không cần học ở Đại học Harvard, một điều đơn giản nhất mà những người có hiểu biết về quản lý Nhà nước cũng hiểu được rằng, hậu quả do những bất cập của thể chế chính trị ở Việt Nam hiện nay đã vô hiệu hóa và làm tê liệt thiết chế kiểm soát và điều chỉnh quyền lực ở mọi cấp độ. Đó chính là những bất cập đẻ ra tình trạng tham nhũng tràn lan, vô tội vạ mà không ai bị xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.
Những kẻ tham nhũng "hiếm có những người như Thăng, như Dũng" không chỉ là hệ quả của sự kiểm soát lỏng lẻo, luật pháp không nghiêm minh, công lý không được thiết lập. Tất cả đều do cái thể chế chính trị nửa Dơi, nửa Chuột hiện nay ở Việt Nam mà ra.
Hãy nghe Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có giải thích cặn kẽ về vụ kỷ luật cảnh cáo ông Đinh La Thăng, khi cho rằng "Mong muốn là phải mạnh mẽ, quyết liệt hơn, nhưng phải đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Và còn đạo lý của dân tộc ta là nhân ái, nhân văn, đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại". Vậy đấy, một kẻ đã từng "đưa ra nhiều quyết định chỉ định nhiều gói thầu trái pháp luật đã đến một số dự án thua lỗ kéo dài, gây thất thoát, lãng phí, mất vốn đầu tư, gây hậu quả và gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho PVN." đến hàng chục nghìn tỷ chỉ mất chức Ủy viên Bộ Chính trị, rồi ngay sau đó được bổ nhiệm làm Phó ban Kinh tế Trung ương và chuyển về đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa, thay vì truy tố trước pháp luật (!?).
Là một người tự xưng là "nghiên cứu về những bất cập trong thể chế, những bất cập đẻ ra tham nhũng." chẳng lẽ nhà báo Huy Đức không biết rằng, cứ duy trì cái thể chế chính trị như hiện nay ở Việt Nam thì sẽ còn có hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí là hàng vạn những kẻ như Thăng, như Dũng sẽ xuất hiện như nấm sau cơn mưa? Vậy sao Huy Đức lại cho rằng, "Mong không còn phải viết về "Đinh La Thăng" nào nữa".
Vả lại Huy Đức quên một điều rất cơ bản rằng, tham nhũng quyền lực là thứ tham nhũng lớn nhất, nó gấp cả ngàn lần tham nhũng tiền bạc. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng là một trong những kẻ như thế. Theo cá nhân tôi nghĩ, Huy Đức nói như thế là không có hiểu biết đủ về chính trị. Vậy sao Huy Đức lại chọn nghề phản biện chính sách?
Mọi người làm báo chúng tai "phải mài ngòi bút của mình" (như lời Huy Đức) để tấn công, để đả phá mà mục tiêu phải là Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN là tên trùm Sò. Dù rằng, Nguyễn Phú Trọng là người được coi là thanh liêm hơn đồng đảng, nhưng Trọng là kẻ lươn lẹo, láu cá, bảo thủ, chứ không phải là thiếu thức thời như nhiều người nghĩ. Hơn nữa cho đến nay, Nguyễn Phú Trọng là kẻ luôn luôn kiên định với cái thứ Chủ nghĩa Marx-Lenine lạc hậu, phản động thì chắc chắn sẽ không thể là người tốt. Khi cái học thuyết phản động ấy đã hủy hoại đất nước và dân tộc Việt Nam trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục. Đặc biệt là vấn đề đạo đức và nhân cách con người, mà trong đó có cả Huy Đức là một trong hàng chục triệu nạn nhân.
Câu hỏi được đặt ra là, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có biết rằng, cái thứ Chủ nghĩa Marx-Lenine đã bị toàn thế giới vứt vào sọt rác vì nó là cái thứ học thuyết lạc hậu, phản động kéo lùi sự phát triển của đất nước hay không?
Xin thưa là có, theo thông tin mới nhất dự kiến cuối tháng 5-2017 sẽ ban hành nghị quyết “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Điều đó hoàm toàn trái ngược với với nền kinh tế tập trung, đặc trung cơ bản của Kinh tế XHCN. Đó là một dẫn chứng hết sức cụ thể.
Khác với ông Nguyễn Phú Trọng mà những người lãnh đạo khác từ trước đến nay, họ sai lầm vì họ lầm tưởng rằng mô hình Chủ nghĩa Cộng sản là có thật và nằm trong tầm tay, nên họ cố gắng theo đuổi. Riêng ông Nguyễn Phú Trọng, thừa biết rằng "Chủ nghĩa Xã hội đến hết thế kỷ này có có hay không?", nhưng vẫn chụp mũ cho những ai muốn thay đổi đường lối là tự diễn biến, tự chuyển hóa - là những kẻ phá niêu cơm của ông Trọng.
Ông Nguyễn Phú Trọng khốn nạn là ở chỗ đó, bởi lý do nếu thay đổi thể chế chính trị thì những người như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ có ra đứng đường. Điều đó cho thấy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một kẻ vô đạo đức, ích kỷ hại nhân dân. Đó mới là mục tiêu chúng ta cần phải đánh đổ, chu dù Trọng lú xuống thì có thằng lú khác nó cũng sẽ lên thay. Nhưng dù sao cũng là hành động để cảnh tỉnh.
Tôi chưa và sẽ không bao giờ có ý thức coi trọng hoặc coi thường một nghề nghiệp, kể cả nghề nghiệp của những người hộ lý phục vụ trong bệnh viện hay người ở (oshin) cho các gia đình. Cho dù họ phải làm công việc nặng nhọc hay kể cả phải bưng hoặc lau chùi các sản phẩm chất thải của con người đi chăng nữa. Và tôi sẽ khinh những kẻ mượn danh để làm tranh cái nghề bưng bô của họ.
Trong một xã hội đa nguyên, chuyện thích ai, ghét ai hay nhà báo viết thuê cho phe nhóm nào đánh ai là quyền tự do của mỗi người và họ tự chịu trách nhiệm. Nhưng với tư cách của một nhà phản biện chính sách thì không thể có những nhầm lẫn tai hại như vậy. Tuy nhiên, với một nhà báo đứng đắn thì phải thừa nhận một cách sòng phẳng, không được bao biện dưới mọi hình thức để chối tội.
Ngày 14 tháng 05 năm 2017
© Kami
Blog RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét